Luật bàn thắng sân khách được áp dụng từ năm 1965 với mục đích phân định thắng thua trong trường hợp hai đội hòa tổng tỷ số. Điều này đã gây ra khá nhiều tranh cãi về tính công bằng và được nhiều huấn luận viên, cổ động viên muốn loại bỏ. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, luật chơi này vẫn được áp dụng vì một số lý do. Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới bài viết này!
Tìm hiểu về luật bàn thắng sân khách
Luật bàn thắng sân khách là tên gọi khác của Away Goals Rule, được sử dụng lần đầu tiên tại giải đấu UEFA Cup Winners’ Cup 1965-1966 trong trận đấu giữa Budapest Honvéd và Dukla Praha. Ở vòng đấu loại trực tiếp tại các giải đấu thường sẽ có 2 lượt đá tương ứng với 2 trận thi đấu bóng đá (lượt đi và lượt về). Đôi khi, tỷ số hòa sau 2 hiệp đấu giữa hai đội và luật này được áp dụng.

Luật bàn thắng sân khách được áp dụng lần đầu vào năm 1965
Nhìn lại lịch sử- Cập nhập thông tin đội tuyển Uruguay vô địch world cup bao nhiêu lần và vào những năm nào?
Việc thi đấu trên sân nhà là một lợi thế tâm lý rất lớn cho các cầu thủ trên sân. Họ nhận được nhiều sự cổ vũ từ người hâm mộ, tập luyện trên sân nhiều hơn, quen thuộc hơn từ mặt sân, thời tiết, bầu không khí,…Và ngay cả trọng tài cũng sẽ luôn có tâm lý nhẹ tay hơn với đội chủ nhà. Vì thế, trong một vài trận đấu bạn sẽ thấy pha xử lý có phần “nương tay” hay “thiên vị” đối với đội chủ nhà nhưng đây cũng được xem là điều có thể hiểu được.
Như vậy, có thể nói, ghi bàn trên sân đối phương khó hơn rất nhiều so với ghi bàn trên sân nhà, đó là lý do tại sao các liên đoàn bóng đá chọn luật bàn thắng sân nhà sân khách là yếu tố đầu tiên để đánh giá. Đây được xem là luật bóng đá khá quan trọng và rất cần thiết để có sự công bằng và yên tâm ở những cầu thủ tham gia bóng đá.
Mấy năm tổ chức aff cup 1 lần ? Cùng tìm hiểu thông tin về Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á ngay.
Năm 2023 cúp c1 có tính bàn thắng sân khách không?
Luật bàn thắng sân khách c1 2023 không tính bàn thắng sân khách. Cụ thể hơn, từ tháng 6/2021, UEFA đã chính thức xác nhận việc loại bỏ luật bàn thắng sân khách ở Champions League 2021/22. Đây là một quy định khá bất ngờ đối với nhiều người hâm mộ.

Luật bàn thắng sân khách được hủy bỏ tại cúp C1
Trước đây, với các trận đấu có tổng tỷ số hòa, đội nào ghi được nhiều bàn thắng hơn trên sân đối phương sẽ thắng trận. Nhưng luật này không còn được áp dụng nữa.
Kể từ vòng Knock-out Champions League 2021/22, nếu 2 đội kết thúc 2 lượt trận với tỷ số chung cuộc sẽ phải đá 2 hiệp phụ. Nếu vẫn không thể phân định thắng thua, trận đấu sẽ phải giải quyết trên chấm luân lưu để tìm ra chủ nhân của tấm vé đi tiếp.
Giải đáp đầy đủ và chi tiết Trong bóng đá RM có ý nghĩa gì? Tìm hiểu về vị trí này trong đội hình bóng đá ngay trong bài viết này.
Năm 2023 AFF có tính bàn thắng sân khách không?
Bạn thắc mắc AFF Cup có tính bàn thắng sân khách không? Luật này vẫn sẽ được áp dụng tại AFF Cup 2022 từ vòng bán kết. Điều này được công bố rõ trong điểm 13.4.1 – phần thứ 4 điều lệ của AFF Cup 2022 về thể thức thi đấu. Theo đó:
- Đội nào có tổng số bàn thắng sau 2 lượt trận cao nhất sẽ giành vé vào chơi trận chung kết.
- Nếu trận bán kết kết thúc với tổng số bàn thắng bằng nhau, luật bàn thắng sân khách sẽ được áp dụng.
- Nếu tỷ số chung cuộc và số bàn thắng trên sân khách vẫn bằng nhau, sau hiệp 2 của trận lượt về sẽ áp dụng hiệp phụ và loạt sút luân lưu. Như vậy, aff cup có tính luật bàn thắng sân khách không thì câu trả lời là có.

Luật bàn thắng sân khách vẫn còn áp dụng tại giải AFF 2022
Fan bóng đá Hàn Quốc cùng xem thêm Son Heung-Min tại giải ngoại hạng Anh có những thành tích cực khủng như nào?
Tổng kết
Nội dung trên đã giải đáp các thông tin liên quan về vấn đề luật bàn thắng sân khách C1, AFF, Worldcup còn áp dụng không. Mong rằng sẽ hữu ích cho những người hâm hộ đang quan tâm. Hãy tiếp tục theo dõi các bài viết tại Bóng đá Lưu PC mới nhất để không bỏ lỡ những thông tin bóng đá mới nhất.
Bạn có biết đội tuyển nào vô địch world cup nhiều nhất lịch sử bóng đá từ trước tới nay?